Thứ Năm, 28 tháng 2, 2013

CHO THUE XE FORTE GIA RER



NLL GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BÍ QUYẾT TRÌNH BÀY - VỚI SỰ THAM DỰ CỦA DIỄN GIẢ QUÁCH TUẤN KHANH
THỜI GIAN: 17-03-2013 | 8:00 - 17:00
ĐỊA ĐIỂM: HOA SEN 6 - K.S KIM LIÊN - SỐ 7 ĐÀO DUY ANH - HÀ NỘI

Thứ Tư, 27 tháng 2, 2013

CACH THU HUT NGUOI NGHE KHI DIEN THUYET


 1. Im lặng một lát để thu hút sự tập trung từ phía người nghe
Trong khi bạn thuyết trình, nếu nhận ra dấu hiệu sự thiếu tập trung từ phía người nghe (mọi người trở nên ồn ào, nhất là những lúc sau giờ nghỉ), hãy ngưng nói một lúc. Người nghe sẽ nhanh chóng nhận ra sự im lặng của bạn ngay lập tức. Và ngay sau khi họ ổn định trở lại, hãy tiếp tục bài thuyết trình của mình. Đừng cố gắng nói như một cỗ máy khi người nghe đang thực sự thiếu tập trung. Hãy buộc họ yên lặng bằng chính sự yên lặng của bạn!

TỎA SÁNG TRƯỚC ĐÁM ĐÔNG


Chúng ta từng nhiều lần đánh mất sự tự tin vốn có, thậm chí còn tỏ ra khá run sợ khi phải đối mặt với đám đông và trình bày về một vấn đề…
“Tôi”giữa đám đông
“Tôi” có thể là một nhà lãnh đạo và thường xuyên phải trình bày những dự án quan trọng trước đối tác. “Tôi” cũng có thể là một nhân viên văn phòng thỉnh thoảng phải có những bài báo cáo trước cấp trên. Nói tóm lại, “Tôi” có thể là hàng triệu người trưởng thành khác từng hơn một lần trải qua cảm giác đối mặt với đám đông và phải thể hiện chính bản thân mình giữa đám đông đó.
Cho dù, “Tôi” là ai, thì có một điều không thể phủ nhận rằng, những kỹ năng về thuyết trình ngày càng trở nên tối cần thiết.
Chúng ta không có khả năng tự sống trong một thế giới hoàn toàn riêng biệt mà chỉ có thể khẳng định cái “Tôi” đầy bản lĩnh giữa vô vàn gương mặt xa lạ. Việc thu hút được sự chú ý của người khác quyết định đến 80% khả năng thành công của bất cứ mối quan hệ nào dù là trong công việc hay các mối quan hệ cá nhân.
Đừng để đám đông nuốt chửng bạn!
Đừng để đám đông “nuốt chửng” bạn!   
Nếu trước mặt bạn chỉ có một chiếc gương, có lẽ mọi việc đã trở nên quá dễ dàng khi bộc bạch những quan điểm, lập luận hay diễn giải một vài vấn đề. Tuy nhiên, cuộc sống lại không hề đơn giản đến vậy. Chiếc gương chỉ có khả năng cho bạn thấy được gương mặt của chính mình, còn gương mặt đa đạng của cuộc sống lại do phần lớn đám đông bên ngoài quyết định.
Điều đó lý giải vì sao chúng ta hay có tâm lý chạy theo đám đông. Nhưng rồi, khi phải đối mặt với cơ số người xa lạ, đây lại chính là thứ áp lực khiến bạn phải “vã mồ hôi” và không hiếm khi tự đẩy mình vào những tình huống dở khóc dở cười. Đó là những lúc bạn đang bị đám đông “nuốt chửng”
“Rất nhiều người đang lắng nghe bạn nói”
Đây là nỗi “ám ảnh” thường trực nhất khi bạn sắp phải đối mặt với thứ áp lực vô hình nhưng lại hiện hữu một cách rõ rệt nhất: những người đang ở trước mắt bạn. Liệu họ có phản ứng dữ dội với những nội dung bạn nói ra hay không, hay họ đang mỉa mai thầm về bài trình bày của bạn??? Hàng tá những câu hỏi có thể sẽ lởn vởn trong đầu bạn và đánh gục nốt vốn liếng “tự tin” mà bạn dày công xây dựng trước đó.
Không ai mang sẵn trong mình những năng lực đặc biệt để khiến mỗi lời nói ra đều thu hút được sự lắng nghe. Tuy nhiên, sự học tập và trau dồi có thể giúp chúng ta cải thiện được những “gót chân asin” vỗn dĩ tồn tại một cách tự nhiên trong con người.
Hãy gạt bỏ “cái tôi rụt rẻ” lại phía sau, bạn đang có cơ hội được khám phá những mặt tích cực của bản thân mình và thể hiện điều đó trước đám đông thông qua khóa huấn luyện “Bí quyết trình bày” từ diễn giả số 1 Việt Nam: Quách Tuấn Khanh.

HỘI THẢO BI QUYET TRINH BAY - DIỄN GIẢ QUACH TUAN KHANH
DIỄN RA VÀO 17.03.2013 - 8:00 --> 17:00 
TẠI: HOA SEN 6 - K.S KIM LIÊN - SỐ 07 ĐÀO DUY ANH - HÀ NỘI

XEM THÊM LICH SU KIEN NLL DIỄN RA TRONG NĂM 2013 TẠI ĐÂY

Thứ Ba, 26 tháng 2, 2013

BI QUYET THUYET TRINH TRC DAM DONG


6 kỹ thuật điều khiển giọng nói dưới đây do Góc Kỹ Năng sưu tầm:
1. Nhấn giọng
Cùng một câu nói nhưng khi nhấn giọng ở những vị trí khác nhau, bạn sẽ tạo ra nhiều sắc thái ý nghĩa khác nhau. Khán giả sẽ không nhận ra đâu là vấn đề quan trọng trong bài thuyết trình của bạn nếu không nhấn giọng. Nghiên cứu cho thấy, những từ ngữ được nhấn mạnh, sự chú ý của khán giả tăng lên gấp 3 lần so với từ ngữ bình thường. Chính vì vậy, hãy nhấn trọng tâm vào các keywords trong bài thuyết trình của bạn.
2. Nhịp điệu
Nhịp điệu là tốc độ lời nói của bạn. Những người nói nhanh thường có khả năng tư duy nhanh nhạy và hiểu biết hơn, do đó tạo được uy tín, sự tin cậy và thuyết phục được khán giả.
Tốc độ nói trung bình của chúng ta là 100 – 120 từ/phút, trong khi khả năng nghe lại cao gấp 3 lần. Nghĩa là nếu ta chỉ nói với tốc độ trung bình, khán giả sẽ còn thời gian để suy nghĩ những lập luận phản biện. Nói nhanh sẽ khiến tâm trí người nghe bị cuốn theo và không thể tập trung vào điều đó.
Tuy nhiên, nói nhanh không có nghĩa là nói quá nhanh. Tăng tốc độ lời nói của bạn hơn một chút, nhưng đừng quá vội vàng trong khi nói. Hãy đảm bảo bài thuyết trình của bạn được trình bày một cách trơn tru, mượt mà.
3. Từ đệm
Từ đệm như “à”, “ừm”, “ờ” là một trong những lỗi phổ biến và khó sửa của hầu hết mọi người khi thuyết trình. Để khắc phục, một số diễn giả thường lặp lại hai hoặc ba từ đầu tiên của câu để trí não họ có thể bắt kịp và hoàn chỉnh ý tưởng sắp trình bày. Một số khác có thể nói “Tốt rồi” ở cuối mỗi câu như thể đang kiểm tra liệu người nghe có hiểu điều họ nói không.
4. Âm vực
Âm vực là độ cao, thấp của giọng nói. Để thuyết trình hiệu quả, theo nghiên cứu cho thấy âm vực thấp, tức là giọng trầm là tốt nhất. Giọng trầm được cho là biểu thị cho sức mạnh và thể hiện sự chân thành, đáng tin cậy. Nhờ vậy bạn sẽ dễ dàng lấy được thiện cảm và thu hút từ người nghe nhanh chóng hơn. Rất nhiều diễn giả đã khổ luyện để có làm trầm giọng của mình. Bạn có thể uống trà nóng trước khi thuyết trình để tạo ra chất giọng vang và trầm ấm.
5. Âm lượng
Rõ ràng bạn sẽ chẳng thể thuyết phục được ai nếu họ không nghe thấy bạn nói gì. Có 2 yếu tố ảnh hưởng đến âm lượng giọng nói của bạn.
Khách quan là các thiết bị khuyếch đại âm thanh khi thuyết trình. Hãy kiểm tra thật kỹ để đảm bảo chúng hoạt động tốt và mọi vị trí trong khán phòng đều có thể nghe tiếng nói của bạn.
Chủ quan là kỹ thuật lấy hơi của bạn. Để giọng nói có âm lượng cao và hơi dài, bạn cần rèn luyện cách hít thở sâu bằng bụng. Các diễn giả nổi tiếng cũng như các ca sĩ là bậc thầy trong cách lấy hơi và ém hơi bằng bụng.
6. Ngắt giọng
Ngắt giọng là một thủ thuật thường xuyên được sử dụng để thu hút sự chú ý tối đa của khán giả. Khoảng thời gian ngắt giọng sẽ giúp khán giả chuẩn bị và chăm chú lắng nghe điều bạn sắp nói. Còn bạn có thể tận dụng để lấy lại phong thái đĩnh đạc, tự tin. Thủ thuật này đặc biệt hiệu quả khi bạn đã tạo ra được cao trào trong bài thuyết trình của mình.
Ngược lại, tuyệt đối không sử dụng ngắt giọng khi không khí khán phòng đang lắng xuống. Khi đó, ngắt giọng sẽ bị hiểu nhầm là kết thúc bài thuyết trình.
Để có một bài thuyết trình thành công, nội dung hay cũng chưa đủ. Với những kỹ thuật nói trên đây, bạn sẽ hoàn toàn thuyết phục người nghe với bài trình bày của mình. Hãy tự tin tỏa sáng trước đám đông!
HỘI THẢO BI QUYET TRINH BAY - DIEN GIA QUACH TUAN KHANH
cho thue xe | cho thue xe du lich | xe cuoi | thue xe 4 cho | thue xe 16 cho | thue xe 29 cho | thue xe 7 cho | thue xe 35 cho | áo phông xinh |